K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 3 2022

 Cá chép có vùng phân bố rộng hơn cá rô phi. Vì có giới hạn chịu nhiệt rộng hơn,

15 tháng 3 2022

Hãy cho biết loài nào có khả năng phân bố rộng hơn? Giải thích?

1. Khoảng giới hạn sinh thái cho cá rô phi ở Việt Nam là: 5,60C- 420C; cá chép là: 20 đến 44 oC.

- Cá chép phân bố rộng hơn cá rô phi vì có giới hạn sinh thái rộng hơn của cá rô phi

2.  Khoảng giới hạn sinh thái cho cá rô phi ở Việt nam là: 5,60C- 420C, Cá hồi là: 40 đến 24 oC.

- Cá rô phi phân bố rộng hơn cá hồi vì khoảng giới hạn chịu đựng nhiệt của cá rô phi là \(42-5,6=36,4\left(^oC\right)\)  > của cá hồi \(24-4=20\left(^oC\right)\)

 

29 tháng 6 2017

Đáp án là D

28 tháng 12 2018

Đáp án : C

Cá chép có vùng phân bố rộng hơn cá rô phi do giới hạn chịu nhiệt của cá chép (42 độ C) cao hơn cá rô phi ( 36,5 độ C)

21 tháng 8 2018

Đáp án C

Cá chép :    20C  – 44 0C

Cá rô phi : 5,60C  – 420C

Vậy cá chép có vùng phân bố rộng hơn vì chịu được khoảng nhiệt độ rộng hơn

12 tháng 5 2019

Đáp án A

Kết luận đúng là cá chép có vùng phân bố rộng hơn cá rô phi vì có giới hạn chịu nhiệt rộng hơn

7 tháng 7 2018

Đáp án : A

Nhận định đúng là A

Cá chép có giới hạn chịu nhiệt rộng hơn cá rô phi

Loài có giới hạn chịu nhiệt rộng hơn thì sẽ có sinh tồn ở những khu vực có nhiệt độ mà loài có giới hạn chịu nhiệt nhỏ hơn không sống được => vùng  phân bố của cá chép rộng hơn cá rô phi

28 tháng 12 2019

Đáp án A

Kết luận đúng là cá chép có vùng phân

 bố rộng hơn cá rô phi vì có giới

hạn chịu nhiệt rộng hơn

12 tháng 8 2017

Đáp án D

3 tháng 1 2020

Đáp án B

Phương án A đúng vì Cá rô phi có giới hạn sinh thái về nhiệt độ (5,5 – 420C) hẹp hơn cá chép (25 – 350C)

Phương án C đúng vì Cá chép thường có vùng phân bố rộng hơn so với cá rô phi vì nhiệt độ rộng hơn

Phương án D đúng vì Ở nhiệt độ 100C thuộc khoảng chống chịu nên sức sống của cả hai loài cá có thể bị suy giảm.

Phương án B sai vì Cá rô phi có khoảng thuận lợi (20 – 350C) rộng hơn cá chép (25 – 350C)